Tag: quần xã

Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
Sinh học

Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật

Nắm rõ 2 khái niệm Quần thể sinh vật và Quần xã sinh vật sẽ giúp bạn phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây cọ trên một ngọn đồi, quần thể chó rừng, quần thể bò rừng,… Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập mặn, quần xã hồ cá, quần xã rừng thông, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,… Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Là tập hợp các cá thể cùng loài Là tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau Không có hiện tượng khống chế si...
Hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?
Sinh học

Hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Một hệ sinh thái bao gồm 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Câu hỏi trắc nghiệm về hệ sinh thái. Hệ sinh thái bao gồm: A. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải B. Tầng tạo sinh và tầng phân huỷ C. Quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh) D. Sông, biển, rừng Đáp án C. Giải thích: Hệ sinh thái = Quần xã sinh vật + nơi sống của chúng (sinh cảnh)....
Khái niệm quần thể sinh vật và ví dụ
Sinh học

Khái niệm quần thể sinh vật và ví dụ

Khái niệm quần thể sinh vật Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Quá trình hình thành quần thể sinh vật (qua các giai đoạn): Cá thể phát tán → Môi trường mới → Chọn lọc tự nhiên tác động → Cá thể thích nghi → Quần thể sinh vật. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ hoặc quan hệ cạnh tranh trong các hoạt động sống. Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật: hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông, chó rừng thường quần tụ từng đàn để bắt mồi… Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể sinh vật: thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình… >>> Xe...
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Sinh học

Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

I. Khái niệm về quần xã sinh vật Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian xác định. Quần xã có cấu trúc đặc trưng và tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về tính đa dạng về loài của quần xã Các quần xã thường khác nhau về số lượng loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú. Đó là sự phong phú hay mức đa dạng về loài của quần xã. Tính đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt và mức độ thay đổi của các nhân tố môi trường vô sinh. Do nhiệt độ, lượng mưa cao và khá ổn định nên các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường...