Ngữ văn

Xây dựng cốt truyện cho câu chuyện Lời ước dưới trăng
Ngữ văn

Xây dựng cốt truyện cho câu chuyện Lời ước dưới trăng

Câu hỏi: Xây dựng cốt truyện cho câu chuyện Lời ước dưới trăng Trả lời: Tranh 1: Ở quê ngoại tôi có một phong tục thật đáng quý. Tất cả con gái trong làng tròn mười lăm tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt nằm trong khuôn viên chùa làng để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng vào đêm rằm tháng Giêng. Nghe nói, lời nguyện ước của các cô gái sau này đều ứng nghiệm. Tranh 2: Năm nay, đúng vào cái đêm thiêng liêng ấy bà tôi gọi chị gái tôi về để thực hiện lời nguyện ước. Sau khi chị tôi đi rồi, tôi tò mò đi theo và gặp chị Ngàn ở ngõ. Chị Ngàn trạc tuổi chị tôi nhưng bị mù từ nhỏ. Chị Ngàn vốn đẹp người đẹp nết. Thấy chị lần mò đi một mình tội nghiệp, tôi dẫn chị đi. Tranh 3: Hai chị em tôi đến hồ, không khí ở đây vẫn tĩnh mịch và chứa đầy...
Viết một đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm
Ngữ văn

Viết một đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm

Viết một đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ mẫu 1 Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những kẻ thù xâm lược đất nước khiến cho cuộc sống của người dân khổ cực. Thế nhưng, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Điều đó được thể hiện rõ qua hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cùng với đó sự ý thức của nhân dân ta về việc đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Những trang sử hào hùng, vẻ vang đó đã để lại bài học quý giá cho thế hệ sau. Chúng ta – những người con của đất Việt trong thời bình hãy tích cực học tập để dựn...
Tóm tắt văn bản tôi đi học
Ngữ văn

Tóm tắt văn bản tôi đi học

Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 1 Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin và vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào giờ học đầu tiên. Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 2 Tôi đi học là dòng hồi ức thấm đẫm những cảm xúc trong trẻo, tươi sáng của nhân vật trữ tình về buổi tựu trường đầu tiên. Thông qua dòng cảm xúc đó, những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học được gợi lên đầy tinh tế, đẹp đẽ trong lòng người đọc. Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 3 Tôi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên được mẹ dắt tay đến trường. Đó là vào một buổi sáng mùa thu, tiết trời se lạnh ...
Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20
Ngữ văn

Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20

Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20 Để nắm được xu hướng phát triển cũng như những thành tựu của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX dưới đây.
Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học
Ngữ văn

Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học

Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học mẫu 1 Tuổi học sinh luôn là lứa tuổi đẹp và trong trẻo nhất. Với những đứa trẻ, mái trường, thầy cô, bè bạn trở thành những điều thân thuộc và thiêng liêng, nơi đó đã chắp cánh bao ước mơ, nơi xây đắp bao hành trang cho các em vào đời. Và khi lớn lên, nghĩ về những năm tháng ấu thơ hay chợt bắt gặp một khoảnh khắc quen thuộc, lòng lại dâng lên nỗi nhớ về mái trường xưa, về những ngày còn chập chững cùng mẹ tựu trường. Tất cả đều vô cùng đẹp đẽ, trong ngần. Đọc những dòng văn bồi hồi và thiết tha của nhà văn Thanh Tịnh trong đoạn trích "Tôi đi học" em lại càng nhớ da diết ngày đầu tiên cắp sách tới trường. Những dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" được tái hiện thật xúc động và khơi gợi nhiều tình cảm lớn l...