Ngữ văn

Bối cảnh lịch sử của văn học hiện đại
Ngữ văn

Bối cảnh lịch sử của văn học hiện đại

Bối cảnh lịch sử của văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Chữ viết được sử dụng: chữ quốc ngữ. Có nhiều sự đổi mới đem lại sự khác biệt lớn so với văn học trung đại: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp; các sáng tác đi vào đời sống nhanh hơn nhờ kĩ thuật in ấn hiện đại; nhiều thể loại mới ra đời. Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một sự kiện lịch sử vĩ đại đã mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình văn học Việt Nam thế kỉ XX. Từ đây một nền văn học mới ra đời và phát triển toàn diện dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đáng Cộng sản Việt Nam. Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực phê phán rồi đến thơ kháng chiến chống Pháp, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí trong chiến tranh chống Mỹ là những hiện tượng lớn của văn học nước ta tro...
Văn tự của văn học trung đại
Ngữ văn

Văn tự của văn học trung đại

Văn tự của văn học trung đại Về văn tự, ông cha ta đã lựa chọn chữ Hán văn ngôn đọc theo âm Hán Việt. Với văn tự đó, trước hết chúng ta tiếp thu các thể loại văn học chính luận như chiếu, hịch, biểu, tấu, văn bia.. từ Trung Quốc để biểu đạt đời sống tinh thần của người Việt, tạo nên những áng văn có giá trị thể hiện ý thức độc lập, tự chủ như Thiên đô chiếu (Lý Công Uẩn), Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn). Sau đó là các thể văn xuôi được dùng để viết về lịch sử, văn hóa Việt Nam như Việt điện u linh tập (Lí Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp), Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên) và nhiều tác phẩm khuyết danh khác. Cùng với đó, chúng ta tiếp thu các thể thơ, phú, từ của Trung Hoa để biểu hiện tâm tư, tình cảm của người Việt. Tiêu biểu có thể kể đến một số tác ...
Các thể loại văn học dân gian
Ngữ văn

Các thể loại văn học dân gian

Các thể loại văn học dân gian Văn học dân gian có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. Đặc trưng các thể loại của văn học dân gian Thần thoại: Nhằm kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Truyền thuyết: là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại. Sử thi: chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm ch...
Thi pháp văn học trung đại
Ngữ văn

Thi pháp văn học trung đại

Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Thi pháp: là toàn bộ hình thức nghệ thuật được nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện nội dung của tác phẩm. Cụ thể: là hệ thống những nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn và sử dụng, tổ chức các phương tiện ngôn từ để làm nên tác phẩm. Nội dung chủ yếu của khái niệm thi pháp chính là cách trình bày nội dung tác phẩm văn học. Cách trình bày độc đáo, hấp dẫn nhằm tạo nên phẩm chất, giá trị của tác phẩm, tức là làm cho nội dung trở nên sâu sắc, cớ tính thuyết phục. Thi pháp học: là bộ môn khoa học nghiên có các phương thức và phương tiện thể hiện một cách nghệ thuật cũng như khám phá đời sống một cách hình tượng. Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam Tính ước lệ: phổ biến và các tính chất của ước lệ văn học trung đại...
Văn học dân gian là gì?
Ngữ văn

Văn học dân gian là gì?

Văn học dân gian là gì? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Tính nguyên hợp của văn học dân gian - Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hội thời nguyên thủy, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hóa. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lĩnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hóa nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính ngu...