Ngữ văn

Văn tự là gì?
Ngữ văn

Văn tự là gì?

Văn tự là hệ thống ký hiệu, cố định ngôn ngữ (với sự phụ trợ của các nét) truyền đạt thông tin thông báo, lưu giữ chúng trong không gian thời gian. Văn tự là hệ thống kí hiệu (ghi lại, cố định) ngôn ngữ ở dạng viết. Văn tự mang đặc trưng: - Có đặc trưng của ký hiệu học, có tính hệ thống. - Mang hai bình diện của ký hiệu: cái được biểu đạt (cái cần được thông tin thông báo) và cái biểu đạt (hình thức chuyển đạt). - Tính võ đoán của ký hiệu (tính quy ước).
Lực lượng sáng tác của văn học trung đại
Ngữ văn

Lực lượng sáng tác của văn học trung đại

Văn học trung đại Việt Nam còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Bởi từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, văn học trung đại Việt Nam phát triển trong một môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo. Lực lượng sáng tác của văn học trung đại chủ yếu là tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ "cửa Khổng sân Trình" và những sáng tác chỉ lưu truyền trong tầng lớp công chúng ấy. Bên cạnh đó văn học thời kỳ này còn chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển. Văn học trung đại Việt Nam tồn tại và phát triển trong suốt mười thế kỷ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự. Văn học trung đại được chia thành các giai đoạn: + Giai đoạn văn học Lý-Trần (Từ thế kỷ XI đ...
Lực lượng sáng tác của văn học hiện đại
Ngữ văn

Lực lượng sáng tác của văn học hiện đại

Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 (văn học hiện đại): Lực lượng sáng tác của văn học hiện đại: phần lớn là những trí thức Tây học, thuộc tầng lớp tiểu tư sản. Bút pháp nghệ thuật: bút pháp tả thực. Quan niệm văn học: Hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp. Quan niệm thẩm mỹ: Hướng về cuộc sống hiện tại, đề cao vẻ đẹp con người trần thế. Hình thức chữ viết: chữ quốc ngữ
Tính phi ngã là gì
Ngữ văn

Tính phi ngã là gì

Tính phi ngã là gì Tính phi ngã là sự coi nhẹ biểu hiện cá tính con người trong thi pháp văn học trung đại Việt Nam. Sự coi nhẹ biểu hiện cá tính con người trong thi pháp văn học trung đại (tính phi ngã) là sự cảm thụ và diễn tả hiện thực khách quan không bởi con mắt quan sát của cá nhân người nghệ sĩ và không phải bằng hình ảnh ngôn từ, nhịp điệu, tình tiết do nghệ sĩ đó sáng tạo nên mà bằng một hệ thống ước lệ nghệ thuật có tính chất phi ngã. Nguyên nhân của tính phi ngã trong văn học trung đại Thời trung đại (phong kiến), ý thức cá nhân chưa có điều kiện phát triển. Con người chưa bao giờ “sống là mình”. Con người chỉ sống với không gian mà không sống cùng thời gian. Con người được nhìn nhận, đánh giá trên cơ sở của tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị xã hội. Con người chỉ phân thàn...
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Ngữ văn

Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Nhìn tổng quát, văn học viết Việt Nam đã trải qua hai thời kỳ phát triển lớn: Văn học trung đại Văn học trung đại gồm hai thành phần là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Văn học chữ Hán: tồn tại đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; chịu ảnh hưởng của học thuyết Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo; tiếp nhận một phần hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc. Văn học chữ Hán đạt được nhiều thành tựu to tiêu biểu với các tác gia tiêu biểu như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát… Văn học chữ Nôm: Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XV; đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỉ XIX. Văn học chữ Nôm chịu ảnh hưởng của văn họ...