Ngữ văn

Chữ viết của văn học dân gian
Ngữ văn

Chữ viết của văn học dân gian

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng). Văn học dân gian không được lưu giữ bằng chữ viết nên không có chữ viết của văn học dân gian. Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết. Trong khi văn học viết được lưu giữ bằng chữ viết thì văn học dân gian lại được truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau. Quá trình truyền miệng vẫn được tiếp tục kể cả khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại. Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động. Người ta có thể nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian. Ở đây, lời (tức phần ngôn từ truyền miệng) ở một số thể loại có...
Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Ngữ văn

Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

Văn học dân gian có 3 nét đặc trưng cơ bản bao gồm: tính nguyên hợp, tính tập thể và gắn liền với sinh hoạt của nhân dân. Tính nguyên hợp của văn học dân gian Văn học dân gian thường được biểu hiện bởi sự hòa hợp của nhiều những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong nhiều các thể loại. Có thể nói, văn học dân gian là một bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp của văn học dân gian phản ánh tình trạng về ý thức xã hội thời kỳ nguyên thủy, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được gọi là chuyên môn hóa. Trong các thời kỳ xã hội về sau thì tính nguyên hợp của văn học dân gian vẫn được phát huy về mặt nội dung để có thể phản ánh thực trạng của xã hội hiện tại. Bởi vì, đại đa số bộ phận người dân đều là tác giả của văn học dân gian. Văn học dân gian là gì? Văn ...
Lực lượng sáng tác của văn học dân gian
Ngữ văn

Lực lượng sáng tác của văn học dân gian

Lực lượng sáng tác của văn học dân gian phần lớn là người nông dân nhưng cũng có những người trí thức với tư cách là một cộng đồng dân tộc. Họ sáng tác các tác phẩm nhằm phục vụ cho sinh hoạt sản xuất. Sau những giờ lao động mệt nhọc, vất vả, những tác phẩm văn học dân gian được thành hình nhằm làm khuây khỏa nỗi lo cơm áo và giúp tinh thần họ thoải mái hơn, từ đó mà việc sản xuất trở nên có hiệu quả, đời sống vui tươi, lành mạnh. Do đặc trưng về lực lượng sáng tác phần lướn là nhân dân lao động nên tính quê mùa, chất phác là điều hiện hữu rõ nét nhất. Những con người ấy sống tự do như chim trời, bình dị, dân dã, lạc quan, yêu đời. Tất cả điều đó họ đưa vào sáng tác một cách tự nhiên, chân thật nhất như nó vốn tồn tại: “Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò ...
Văn học hiện đại
Ngữ văn

Văn học hiện đại

Văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1975 trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam. Văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ này đi những bước đầu tiên để chuyển sang một giai đoạn mới với xu hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương. Văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1954 - Chủ đề bao trùm trong những ngày đầu đất nước -vừa giành được độc lập (1845-1946) là ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng. Với những tác phẩm tiêu biểu: Dân khí miền Trung (Hoài Thanh), Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt (Tố Hữu), Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông (Xuân Diệu), Tình sông núi (Trần Mai Ninh)... - Sau năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: gắn b...
Thành tựu của văn học trung đại
Ngữ văn

Thành tựu của văn học trung đại

Bảng thống kê thành tựu của văn học trung đại qua các thời kì. Thành tựu Thế kỉ XI - XV Thế kỉ XVI - XVIII Văn học trung đại - Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. - Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”,... - Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển, với các tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn,… có nội dung ca ngợi đất nước. - Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu. - Văn học chữ Hán: mất dần vị thế. + Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú. - Văn học chữ Nôm: phát triể...