GDCD

Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?
GDCD

Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?

Câu hỏi: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? A. Ngay từ khi có xã hội loài người. B. Khi có nhà nước vô sản. C. Khi có nhà nước D. Cả A, B, C Đáp án C. Phạm trù dân chủ xuất hiện khi có nhà nước.
Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải sắt thép để chế tạo máy là
GDCD

Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải sắt thép để chế tạo máy là

Câu hỏi: Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là A. công cụ lao động B. tư liệu lao động C. đối tượng lao động D. phương tiện lao động Đáp án C. Giải thích: Theo SGK GDCD trang 7 thì đối tượng lao động được chia làm 2 loại: - Loại đã trải qua tác động của lao động được cải biến ít nhiều như sợi dệt vải, sắt thép để chế tạo máy. - Loại có sẵn trong tự nhiên như tôm cá dưới biển, gỗ trong rừng.
Trong các câu tục ngữ dưới đây câu nào có yếu tố biện chứng
GDCD

Trong các câu tục ngữ dưới đây câu nào có yếu tố biện chứng

Câu hỏi: Trong các câu tục ngữ dưới đây câu nào có yếu tố biện chứng A. An cư lạc nghiệp. B. Môi hở răng lạnh. C. Tre già măng mọc. D. Đánh bùn sang ao. Đáp án C. Giải thích: Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng. Câu tục ngữ "tre già măng mọc" là câu tục ngữ có ý nghĩa biện chứng bởi đây là hiện tượng tự nhiên của giới sinh vật, khi tre già ắt hẳn sẽ mọc những mầm măng mới.
Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển
GDCD

Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển

Câu hỏi 1: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển A. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. B. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. C. Cây khô héo mục nát. D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. Đáp án B. Giải thích: Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào được coi là sự vận động phát triển. Câu hỏi 2: Sự vận động theo chiều hướng tiến lên theo chiều hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là nói đến sự A. tăng trưởng. B. phát triển. C. tuần hoàn. D. tiến hóa. Đáp án B. Sự vận động theo chiều hướng tiến lên theo chiều hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là nói đến sự phát triển. Câu hỏi 3: Ý nào sau đây không p...
Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
GDCD

Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì

Câu hỏi: Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì A. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng. B. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau. C. chúng đều là sản phẩm của lao động. D. chúng có giá trị bằng nhau. Đáp án D. Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có giá trị bằng nhau. Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.